Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
3 tháng 7 2021 lúc 16:16

a)Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(AH^2=AE.AB\)

\(AH^2=AF.AC\)

\(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

b)(\(\dfrac{BE}{CF}\) chứ)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(AB^2=BH.BC\)

\(AC^2=CH.BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH}{CH}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{AB^4}{AC^4}=\dfrac{BH^2}{CH^2}=\dfrac{BE.AB}{CF.AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BE}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

c)Áp dụng định lý Thales có:

\(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{BE}{BA}\Leftrightarrow BA.BH=BE.BC\)

\(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CH}{BC}\Leftrightarrow CF.BC=CA.CH\)

\(\Rightarrow BA.CA.BH.CH=BE.CF.BC^2\)

\(\Leftrightarrow AH.BC.AH^2=BC^2.BE.BF\)

\(\Leftrightarrow BC^..BE.BF=AH^3\) 

Vậy ....

Bình luận (0)
An Thy
3 tháng 7 2021 lúc 16:21

a) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H có \(HE\bot AB\Rightarrow AE.AB=AH^2\)

Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có \(HF\bot AC\Rightarrow AF.AC=AH^2\)

\(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\)

b) sửa đề: \(\dfrac{BE}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

Dễ dàng chứng minh được EHAF là hình chữ nhật (có 3 góc vuông)

Ta có: \(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH.BC}{CH.BC}=\dfrac{BH}{CH}\)

Vì \(HF\parallel AB\) \(\Rightarrow\angle EBH=\angle FHC\)

Xét \(\Delta BEH\) và \(\Delta HFC:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle BEH=\angle HFC=90\\\angle EBH=\angle FHC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BEH\sim\Delta HFC\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{HB}{HC}=\dfrac{HE}{CF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB^3}{AC^3}=\dfrac{EH}{CF}.\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HE.AB}{AC.CF}\left(1\right)\)

Vì \(HE\parallel AC\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BE}{HE}\Rightarrow BE=\dfrac{AB}{AC}.HE\left(2\right)\)

Thế (2) vào (1) \(\Rightarrow\dfrac{BE}{CF}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

c) Ta có: \(AH^4=\left(AH^2\right)^2=\left(BH.CH\right)^2=BH^2.CH^2\)

\(=BE.BA.CF.CA=BE.CF.AH.BC\left(AB.AC=AH.BC\right)\)

\(\Rightarrow AH^3=BE.CF.BC\)

 

 

Bình luận (0)
VTKiet
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
17 tháng 6 2023 lúc 20:59

loading...  

Bình luận (0)
ILoveMath
Xem chi tiết
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 23:37

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{BH}{CH}=\dfrac{AB^2}{AC^2}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(HB^2=BE\cdot AB\)

\(\Leftrightarrow BE=\dfrac{HB^2}{AB}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACH vuông tại A có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(CH^2=CF\cdot CA\)

\(\Leftrightarrow CF=\dfrac{CH^2}{CA}\)

Ta có: \(\dfrac{EB}{FC}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}:\dfrac{AB}{AC}\)

\(=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3\)

Bình luận (0)
Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 20:59

e: BE*BC^2

=BH^2/BA*BC^2

=(BH*BC)^2/BA

=BA^4/BA=BA^3

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Cường
20 tháng 7 2018 lúc 21:43

ai làm đc mk sẽ lấy nhiều nik để cho nhiều like nha

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 13:18

a: XétΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên BM*BA=BH^2; AM*AB=AH^2; HM*AB=HA*HB

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2; CN*CA=CH^2; HA*HC=HN*CA

CN*BM*BC

=BH^2/BA*CH^2/CA*BC

\(=\dfrac{\left(BH\cdot CH\right)^2}{BA\cdot CA}\cdot BC\)

=AH^4/AH=AH^3

AM*AB=AH^2

AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC(Cái này mới đúng nè bạn, còn cái AM*AC=AN*AB là sai đề rồi á)

b: AM*AN

=AH^2/AB*AH^2/AC

=AH^4/AB*AC

\(=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}=\dfrac{AH^3}{BC}\)

c: Sửa đề: AB^3/AC^3=BM/CN

\(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}\)

\(=\dfrac{BH^2}{AB}\cdot\dfrac{AC}{CH^2}=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^4}{AC^4}\cdot\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)

 

Bình luận (0)